Thông tin SP
Thông tin SP
Quyền lợi
Quyền lợi
Biểu phí
Biểu phí
Tài liệu
Tài liệu
Thủ tục
Thủ tục

BẢO HIỂM TAI NẠN NGƯỜI NGỒI
TRÊN XE Ô TÔ BẢO VIỆT

 

Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe là bảo hiểm về tính mạng và sức khỏe cho lái xe, phụ xe và những người được chở trên xe khi đang trong xe hoặc đang lên xe, đang xuống xe. Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe sẽ giúp bạn chi trả những chi phí y tế mà không may bạn gặp rủi ro.

 

Liên hệ Hotline 093 1576611 (ĐT/Zalo) để yêu cầu tư vấn

 

 

THÔNG TIN SẢN PHẨM

 

1/ Đối tượng bảo hiểm:

Bảo hiểm sức khỏe và tính mạng của:

√ Lái xe;

√ Phụ xe;

√ Những người được chở trên xe.

 

2/ Phạm vi bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe:

Bảo hiểm những thiệt hại về sức khỏe, tính mạng đối với những người trên xe do bị tai nạn khi đang ở trên xe hoặc đang xuống xe, đang lên xe.

 

3/ Quyền lợi bảo hiểm người ngồi trên xe:

3.1. Trả tiền bảo hiểm trường hợp phát sinh chi phí y tế:

– Bảo Việt sẽ chi trả chi phí thuốc men, nằm viện, phẫu thuật, mà Người được bảo hiểm không may bị tai nạn.

– Trường hợp Thương tật tạm thời, Thương tật vĩnh viễn được liệt kê theo bảng và Thương tật vĩnh viễn không được liệt kê theo bảng: chi trả theo chi phí thực tế, tối đa đến 30% Số tiền bảo hiểm, tùy theo chương trình lựa chọn.

– Trường hợp Thương tật vĩnh viễn không được liệt kê theo bảng: chi trả theo chi phí thực tế, tối đa đến 30% Số tiền bảo hiểm, tùy theo chương trình lựa chọn.

– Trong trường hợp Người được bảo hiểm bị thương tật thuộc phạm vi bảo hiểm đã nhận được bồi thường chi phí y tế từ một Hợp đồng bảo hiểm/nguồn bồi thường khác, người được bảo hiểm chỉ được bồi thường phần phần chi phí y tế thực tế còn lại (nếu có).

 

3.2. Trả tiền bảo hiểm trường hợp tử vong và thương tật vĩnh viễn:

a. Trường hợp tử vong: Chi trả toàn bộ số tiền bảo hiểm được ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm

b. Thương tật vĩnh viễn: Số tiền bồi thường được tính theo tỷ lệ % của số tiền bảo hiểm ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm

 

TT Thương tật toàn bộ vĩnh viễn Tỷ lệ %
1 Tổn thương não gây di chứng sống kiểu thực vật 100%
2 Mất do cắt bỏ hoặc mất hoàn toàn và vĩnh viễn khả năng sử dụng của hai chi hoặc một chi và một mắt 100%
3 Mất hoàn toàn và vĩnh viễn thị lực của cả hai mắt 100%
Thương tật bộ phận vĩnh viễn
Đầu
4 Mất một phần xương sọ với toàn bộ bề dày của xương:
7 Mất với diện tích từ 3 – 6 cm2 20%
8 Mất với diện tích trên 6 cm2 40%
7 Mất hoàn toàn và vĩnh viễn thị lực của một mắt 40%
8 Mất thính giác hoàn toàn vĩnh viễn một bên tai 20%
9 Mất thính giác hoàn toàn vĩnh viễn hai bên tai 70%
10 Câm vĩnh viễn 80%
11 Mất một phần xương hàm trên hoặc một phần xương hàm dưới từ cành cao trở xuống (đã tính cả tỷ lệ mất răng) 30%
12 Mất một phần xương hàm trên và một phần xương hàm dưới từ cành cao trở xuống (đã tính cả tỷ lệ mất răng) 40%
13 Mất toàn bộ xương hàm trên hoặc xương hàm dưới 60%
Thương tật bộ phận – Chi trên  
14 Tháo một khớp cổ tay (hoặc cụt) một bàn tay 40%
15 Cụt một cánh tay đường cắt 1/3 giữa 50%
16 Cụt một cánh tay đường cắt 1/3 trên 60%
17 Mất do cắt bỏ hoặc mất hoàn toàn và vĩnh viễn khả năng sử dụng của một tay từ bả vai 70%
18 Mất hoàn toàn một ngón cái 15%
19 Cụt toàn bộ một ngón trỏ 15%
20 Cụt toàn bộ ngón cái và ngón trỏ trên một bàn tay 25%
21 Cụt ngón trỏ và một ngón khác ngoài ngón trỏ trên một bàn tay 20%
22 Cụt ba ngón bao gồm cả ngón cái trên một bàn tay 30%
23 Cụt ba ngón còn ngón cái và ngón trỏ trên một bàn tay 15%
24 Cụt bốn ngón bao gồm cả ngón cái trên một bàn tay 40%
25 Cụt bốn ngón còn ngón cái trên một bàn tay 35%
26 Cụt một ngón không phải là ngón cái và ngón trỏ trên một bàn tay 05%
Thương tật bộ phận – Chi dưới  
27 Tháo một khớp cổ chân (hoặc cụt) một bàn chân 40%
28 Cụt một chân đường cắt 1/3 giữa 50%
 29 Cụt một chân đường cắt 1/3 trên 60%
 30 Mất do cắt bỏ hoặc mất hoàn toàn và vĩnh viễn khả năng sử dụng của một chân từ háng 70%
 31 Mất phần lớn xương bánh chè bị vỡ thành nhiều mảnh và giới hạn nhiều khả năng duỗi cẳng chân trên đùi. 40%
32 Mất phần lớn xương bánh chè nhưng vẫn có khả năng vận động cơ 20%
33 Ngắn chi dưới ít nhất 5cm 30%
34 Ngắn chi dưới từ 3 đến 5 cm 20%
35 Cụt hoàn toàn 5 ngón chân trên một bàn chân 25%
36 Cụt hoàn toàn 4 ngón chân không bao gồm ngón cái trên một bàn chân 15%
37 Cụt hoàn toàn 4 ngón chân bao gồm cả ngón cái trên một bàn chân 20%
38 Cụt hoàn toàn 3 ngón chân không bao gồm ngón cái trên một bàn chân 10%
39 Cụt hoàn toàn 3 ngón chân bao gồm cả ngón cái trên một bàn chân 15%
40 Cụt hoàn toàn 2 ngón chân không bao gồm ngón cái trên một bàn chân 05%
41 Cụt hoàn toàn 2 ngón chân bao gồm cả ngón cái 10%
42 Cụt hoàn toàn một ngón chân cái 05%

 

Lưu ý:

– Chỉ bồi thường theo tỷ lệ đối với các trường hợp thương tật vĩnh viễn được liệt kê theo bảng.
– Trường hợp có nhiều thương tật vĩnh viễn liệt kê theo bảng được ghi nhận trong một vụ tai nạn, việc tính toán chi trả cho từng vết thương thực hiện theo nguyên tắc: chi trả 100% cho vết thương có tỷ lệ cao nhất, các vết thương còn lại chi trả 50% tỷ lệ quy định nhưng tối đa không vượt quá số tiền bảo hiểm. Trường hợp đa chấn thương ở một chi, tổng số tiền trả cho các vết thương không vượt quá tỷ lệ mất chi đó.
– Trường hợp nạn nhân trước khi xảy ra tai nạn chỉ có một mắt và bị tai nạn mất mắt còn lại thì được coi là tàn phế 100% thay cho 40% theo như bảng danh mục này quy định.

 

PHÍ BẢO HIỂM
TAI NẠN NGƯỜI NGỒI TRÊN XE

 

TT Số tiền bảo hiểm Tỷ lệ phí
1 Từ 10.000.000 VNĐ đến 100.000.000 VNĐ 0.1%
2 Từ 5,000 $ đến 10,000 $ 0.1%
3 Trên 10,000 $ đến 30,000 $ 0,3%
4 Trên 30,000 $ đến 50,000 $ 0,5%

Phí bảo hiểm trên được tính theo năm.

 

Ghi chú: Cách tính phí cho mỗi loại xe = Số tiền bảo hiểm * Tỷ lệ phí bảo hiểm * Số chỗ ngồi theo đăng ký xe

Ví dụ: xe 5 chỗ, số tiền bảo hiểm là 100.000.000 VNĐ/người/vụ. Phí bảo hiểm được tính như sau:

100.000.000 VNĐ* 0.1%* 5 chỗ = 500.000 VNĐ

Khách hàng có thể lựa chọn tham gia  với số tiền bảo hiểm từ 10 triệu đồng đến 300 triệu đồng/người/vụ. (Ngoài ra, khách hàng có thể thỏa thuận với Bảo Việt để tham gia bảo hiểm với mức trách nhiệm cao hơn).

 

Liên hệ Hotline 093 1576611 (ĐT/Zalo) để yêu cầu tư vấn.

 

 

THỦ TỤC YÊU CẦU TƯ VẤN
VÀ MUA BẢO HIỂM

 

Sau khi quý khách tham khảo, quyền lợi và biểu phí bảo hiểm, quý khách cần tư vấn hoặc liên hệ mua bảo hiểm, quý khách làm theo cách sau:

Cách 1: 

Gọi điện thoại hoặc nhắn tin vào số ĐT 093 157 6611 (ĐT/Zalo) để nhân viên Bảo Việt được tư vấn, giải đáp thắc mắc và mua bảo hiểm.

Cách 2:

Nhấn nút “Đăng ký tư vấn” phần cuối bài viết, sau đó điền các thông tin để xác nhận yêu cầu.

Sau khi nhận được yêu cầu, nhân viên Bảo Việt sẽ liên hệ lại ngay để hỗ trợ khách hàng.

 

 

MỘT SỐ LƯU Ý
KHI THAM GIA BẢO HIỂM

 

Bảo Việt không bồi thường thiệt hại đối với sức khỏe và tính mạng của Người được bảo hiểm một trong các trường hợp dưới đây:
– Người được bảo hiểm cố ý gây thương tật cho bản thân, tự tử hay mưu toan tự tử (dù có phạm tội hay không).
– Người được bảo hiểm điều khiển xe không có Giấy phép lái xe, Giấy phép lái xe hết hạn sử dụng tại thời điểm xảy ra tai nạn hoặc Giấy phép lái xe không phù hợp đối với loại xe ô tô (chỉ áp dụng loại trừ bảo hiểm với Người điều khiển xe). Trường hợp người điều khiển xe bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe có thời hạn hoặc không thời hạn thì được coi là không có Giấy phép lái xe.
– Người được bảo hiểm điều khiển xe trong tình trạng có nồng độ cồn trong máu hoặc khí thở, sử dụng ma túy và chất kích thích bị cấm theo quy định của pháp luật (chỉ áp dụng loại trừ bảo hiểm với Người điều khiển xe).
– Người được bảo hiểm điều khiển xe cố tình chạy trốn khi bị cảnh sát chặn bắt hoặc truy đuổi.
Tai nạn ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Trường hợp giảm trừ bồi thường
Trường hợp tại thời điểm xảy ra tai nạn, số người thực tế chở trên xe (không bao gồm trẻ em dưới 6 tuổi) lớn hơn số chỗ tham gia bảo hiểm, Bảo Việt sẽ bồi thường (cho cả người lớn và trẻ em dưới 6 tuổi) theo tỷ lệ giữa số chỗ tham gia bảo hiểm với số người thực tế chở trên xe.

 

HỒ SƠ YÊU CẦU BỒI THƯỜNG

 

Hồ sơ bồi thường gồm:

Người được bảo hiểm phối hợp với Công ty bảo hiểm thu thập các chứng từ, tài liệu sau:

1. Thông báo tai nạn và yêu cầu bồi thường (có mẫu in sẵn);

2. Bản sao các giấy tờ sau:

+ Giấy chứng nhận bảo hiểm/Đơn bảo hiểm, Đăng ký xe;
+ Giấy phép lái xe (trường hợp người điều khiển xe bị tạn nạn);

3. Hồ sơ để xác định nguyên nhân tai nạn và giải quyết tai nạn:

+ Bản sao có xác nhận của cơ quan Công an trong trường hợp tai nạn có sự tham gia giải quyết của cơ quan Công an gồm:

– Biên bản khám nghiệm hiện trường (kèm sơ đồ hiện trường);

– Biên bản khám nghiệm xe liên quan đến tai nạn;

– Biên bản giải quyết tai nạn;

– Kết luận điều tra của Công an và các tài liệu khác có liên quan đến vụ tai nạn (nếu có);

+ Biên bản giám định nguyên nhân và mức độ thiệt hại do Bảo Việt và các bên liên quan thống nhất.

4. Các chứng từ xác định thiệt hại về người gồm:
+ Chứng từ y tế (bản sao có dấu của Bệnh viện hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao có xác nhận của nhân viên Bảo Việt sau khi đã đối chiếu với bản chính):

– Giấy ra viện, Giấy chứng nhận phẫu thuật;

– Tóm tắt bệnh án hoặc báo cáo y tế;

– Phiếu điều trị, Đơn thuốc, Kết quả xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh;

– Giấy chứng tử/Trích lục khai tử (trường hợp tử vong);

+ Chứng từ tài chính (yêu cầu đều là bản gốc):

– Hóa đơn, Phiếu thu;

– Bảng kê viện phí.

Trường hợp Người được bảo hiểm đã nhận bồi thường chi phí y tế từ một Hợp đồng bảo hiểm/nguồn bồi thường khác không cung cấp được Chứng từ tài chính bản gốc, đề nghị cung cấp bản sao có chứng thực và văn bản của Đơn vị đã chi trả xác nhận tổng số tiền bồi thường Người được bảo hiểm đã nhận được đối với các thương tật xảy ra do bị Tai nạn khi đang ở trên xe hoặc đang lên, đang xuống Xe được bảo hiểm.

 

Liên hệ Hotline 093 1576611 (ĐT/Zalo) để yêu cầu tư vấn

 

 

Tải quy tắc bảo hiểm Tai nạn người ngồi trên xe tại đây: Quy tắc bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe

 

 

3/ Quyền lợi bảo hiểm người ngồi trên xe:

3.1. Trả tiền bảo hiểm trường hợp phát sinh chi phí y tế:

- Bảo Việt sẽ chi trả chi phí thuốc men, nằm viện, phẫu thuật, mà Người được bảo hiểm không may bị tai nạn.

- Trường hợp Thương tật tạm thời, Thương tật vĩnh viễn được liệt kê theo bảng và Thương tật vĩnh viễn không được liệt kê theo bảng: chi trả theo chi phí thực tế, tối đa đến 30% Số tiền bảo hiểm, tùy theo chương trình lựa chọn.

- Trường hợp Thương tật vĩnh viễn không được liệt kê theo bảng: chi trả theo chi phí thực tế, tối đa đến 30% Số tiền bảo hiểm, tùy theo chương trình lựa chọn.

- Trong trường hợp Người được bảo hiểm bị thương tật thuộc phạm vi bảo hiểm đã nhận được bồi thường chi phí y tế từ một Hợp đồng bảo hiểm/nguồn bồi thường khác, người được bảo hiểm chỉ được bồi thường phần phần chi phí y tế thực tế còn lại (nếu có).

 

3.2. Trả tiền bảo hiểm trường hợp tử vong và thương tật vĩnh viễn:

a. Trường hợp tử vong: Chi trả toàn bộ số tiền bảo hiểm được ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm

b. Thương tật vĩnh viễn: Số tiền bồi thường được tính theo tỷ lệ % của số tiền bảo hiểm ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm

 
TT Thương tật toàn bộ vĩnh viễn Tỷ lệ %
1 Tổn thương não gây di chứng sống kiểu thực vật 100%
2 Mất do cắt bỏ hoặc mất hoàn toàn và vĩnh viễn khả năng sử dụng của hai chi hoặc một chi và một mắt 100%
3 Mất hoàn toàn và vĩnh viễn thị lực của cả hai mắt 100%
Thương tật bộ phận vĩnh viễn
Đầu
4 Mất một phần xương sọ với toàn bộ bề dày của xương:
7 Mất với diện tích từ 3 - 6 cm2 20%
8 Mất với diện tích trên 6 cm2 40%
7 Mất hoàn toàn và vĩnh viễn thị lực của một mắt 40%
8 Mất thính giác hoàn toàn vĩnh viễn một bên tai 20%
9 Mất thính giác hoàn toàn vĩnh viễn hai bên tai 70%
10 Câm vĩnh viễn 80%
11 Mất một phần xương hàm trên hoặc một phần xương hàm dưới từ cành cao trở xuống (đã tính cả tỷ lệ mất răng) 30%
12 Mất một phần xương hàm trên và một phần xương hàm dưới từ cành cao trở xuống (đã tính cả tỷ lệ mất răng) 40%
13 Mất toàn bộ xương hàm trên hoặc xương hàm dưới 60%
Thương tật bộ phận – Chi trên  
14 Tháo một khớp cổ tay (hoặc cụt) một bàn tay 40%
15 Cụt một cánh tay đường cắt 1/3 giữa 50%
16 Cụt một cánh tay đường cắt 1/3 trên 60%
17 Mất do cắt bỏ hoặc mất hoàn toàn và vĩnh viễn khả năng sử dụng của một tay từ bả vai 70%
18 Mất hoàn toàn một ngón cái 15%
19 Cụt toàn bộ một ngón trỏ 15%
20 Cụt toàn bộ ngón cái và ngón trỏ trên một bàn tay 25%
21 Cụt ngón trỏ và một ngón khác ngoài ngón trỏ trên một bàn tay 20%
22 Cụt ba ngón bao gồm cả ngón cái trên một bàn tay 30%
23 Cụt ba ngón còn ngón cái và ngón trỏ trên một bàn tay 15%
24 Cụt bốn ngón bao gồm cả ngón cái trên một bàn tay 40%
25 Cụt bốn ngón còn ngón cái trên một bàn tay 35%
26 Cụt một ngón không phải là ngón cái và ngón trỏ trên một bàn tay 05%
Thương tật bộ phận – Chi dưới  
27 Tháo một khớp cổ chân (hoặc cụt) một bàn chân 40%
28 Cụt một chân đường cắt 1/3 giữa 50%
 29 Cụt một chân đường cắt 1/3 trên 60%
 30 Mất do cắt bỏ hoặc mất hoàn toàn và vĩnh viễn khả năng sử dụng của một chân từ háng 70%
 31 Mất phần lớn xương bánh chè bị vỡ thành nhiều mảnh và giới hạn nhiều khả năng duỗi cẳng chân trên đùi. 40%
32 Mất phần lớn xương bánh chè nhưng vẫn có khả năng vận động cơ 20%
33 Ngắn chi dưới ít nhất 5cm 30%
34 Ngắn chi dưới từ 3 đến 5 cm 20%
35 Cụt hoàn toàn 5 ngón chân trên một bàn chân 25%
36 Cụt hoàn toàn 4 ngón chân không bao gồm ngón cái trên một bàn chân 15%
37 Cụt hoàn toàn 4 ngón chân bao gồm cả ngón cái trên một bàn chân 20%
38 Cụt hoàn toàn 3 ngón chân không bao gồm ngón cái trên một bàn chân 10%
39 Cụt hoàn toàn 3 ngón chân bao gồm cả ngón cái trên một bàn chân 15%
40 Cụt hoàn toàn 2 ngón chân không bao gồm ngón cái trên một bàn chân 05%
41 Cụt hoàn toàn 2 ngón chân bao gồm cả ngón cái 10%
42 Cụt hoàn toàn một ngón chân cái 05%
 

Lưu ý:

- Chỉ bồi thường theo tỷ lệ đối với các trường hợp thương tật vĩnh viễn được liệt kê theo bảng. - Trường hợp có nhiều thương tật vĩnh viễn liệt kê theo bảng được ghi nhận trong một vụ tai nạn, việc tính toán chi trả cho từng vết thương thực hiện theo nguyên tắc: chi trả 100% cho vết thương có tỷ lệ cao nhất, các vết thương còn lại chi trả 50% tỷ lệ quy định nhưng tối đa không vượt quá số tiền bảo hiểm. Trường hợp đa chấn thương ở một chi, tổng số tiền trả cho các vết thương không vượt quá tỷ lệ mất chi đó. - Trường hợp nạn nhân trước khi xảy ra tai nạn chỉ có một mắt và bị tai nạn mất mắt còn lại thì được coi là tàn phế 100% thay cho 40% theo như bảng danh mục này quy định.

 

PHÍ BẢO HIỂM TAI NẠN NGƯỜI NGỒI TRÊN XE

TT Số tiền bảo hiểm Tỷ lệ phí
1 Từ 10.000.000 VNĐ đến 100.000.000 VNĐ 0.1%
2 Từ 5,000 $ đến 10,000 $ 0.1%
3 Trên 10,000 $ đến 30,000 $ 0,3%
4 Trên 30,000 $ đến 50,000 $ 0,5%

Phí bảo hiểm trên được tính theo năm.

  Ghi chú: Cách tính phí cho mỗi loại xe = Số tiền bảo hiểm * Tỷ lệ phí bảo hiểm * Số chỗ ngồi theo đăng ký xe Ví dụ: xe 5 chỗ, số tiền bảo hiểm là 100.000.000 VNĐ/người/vụ. Phí bảo hiểm được tính như sau: 100.000.000 VNĐ* 0.1%* 5 chỗ = 500.000 VNĐ

Khách hàng có thể lựa chọn tham gia  với số tiền bảo hiểm từ 10 triệu đồng đến 300 triệu đồng/người/vụ. (Ngoài ra, khách hàng có thể thỏa thuận với Bảo Việt để tham gia bảo hiểm với mức trách nhiệm cao hơn).

 

Liên hệ Hotline 093 1576611 (ĐT/Zalo) để yêu cầu tư vấn

   
      Tải quy tắc bảo hiểm Tai nạn người ngồi trên xe tại đây: Quy tắc bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe

HỒ SƠ YÊU CẦU BỒI THƯỜNG

 

Hồ sơ bồi thường gồm:

Người được bảo hiểm phối hợp với Công ty bảo hiểm thu thập các chứng từ, tài liệu sau:

1/. Thông báo tai nạn và yêu cầu bồi thường (có mẫu in sẵn);

2. Bản sao các giấy tờ sau:

+ Giấy chứng nhận bảo hiểm/Đơn bảo hiểm, Đăng ký xe; + Giấy phép lái xe (trường hợp người điều khiển xe bị tạn nạn);

3. Hồ sơ để xác định nguyên nhân tai nạn và giải quyết tai nạn:

+ Bản sao có xác nhận của cơ quan Công an trong trường hợp tai nạn có sự tham gia giải quyết của cơ quan Công an gồm:

- Biên bản khám nghiệm hiện trường (kèm sơ đồ hiện trường);

- Biên bản khám nghiệm xe liên quan đến tai nạn;

- Biên bản giải quyết tai nạn;

- Kết luận điều tra của Công an và các tài liệu khác có liên quan đến vụ tai nạn (nếu có);

+ Biên bản giám định nguyên nhân và mức độ thiệt hại do Bảo Việt và các bên liên quan thống nhất.

4. Các chứng từ xác định thiệt hại về người gồm: + Chứng từ y tế (bản sao có dấu của Bệnh viện hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao có xác nhận của nhân viên Bảo Việt sau khi đã đối chiếu với bản chính):

- Giấy ra viện, Giấy chứng nhận phẫu thuật;

- Tóm tắt bệnh án hoặc báo cáo y tế;

- Phiếu điều trị, Đơn thuốc, Kết quả xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh;

- Giấy chứng tử/Trích lục khai tử (trường hợp tử vong);

+ Chứng từ tài chính (yêu cầu đều là bản gốc):

- Hóa đơn, Phiếu thu;

- Bảng kê viện phí.

Trường hợp Người được bảo hiểm đã nhận bồi thường chi phí y tế từ một Hợp đồng bảo hiểm/nguồn bồi thường khác không cung cấp được Chứng từ tài chính bản gốc, đề nghị cung cấp bản sao có chứng thực và văn bản của Đơn vị đã chi trả xác nhận tổng số tiền bồi thường Người được bảo hiểm đã nhận được đối với các thương tật xảy ra do bị Tai nạn khi đang ở trên xe hoặc đang lên, đang xuống Xe được bảo hiểm.

 

Liên hệ Hotline 093 1576611 (ĐT/Zalo) để yêu cầu tư vấn