Thông tin SP
Thông tin SP
Quyền lợi
Quyền lợi
Biểu phí
Biểu phí
Tài liệu
Tài liệu
Thủ tục
Thủ tục

BẢO HIỂM TAI NẠN CON NGƯỜI
THEO NGHỊ ĐỊNH 67/2023/NĐ-CP

 

Ngày 06 tháng 09 năm 2023, Chính phủ ban hành Nghị định 67/2023/NĐ-CP về việc quy định bắt buộc phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư và xây dựng, trong đó có quy định phải mua bảo hiểm tai nạn cho người lao động thi công trên công trường, công trình xây dựng.

Bảo hiểm tai nạn người lao động trên công trường xây dựng được quy định bắt buộc theo Nghị định 67/2023/NĐ-CP ban hành ngày 06 tháng 09 năm 2023.

Đối tượng bảo hiểm bắt buộc đối với người lao động thi công trên công trường là trách nhiệm dân sự của nhà thầu thi công xây dựng đối với người lao động thi công trên công trường xây dựng theo quy định của Pháp luật.

 

Liên hệ Hotline  093 157 66 11 (Zalo, Viber) để được hỗ trợ

 

 

THÔNG TIN SẢN PHẨM

 

1/ Đối tượng bảo hiểm:

– Đối tượng được bảo hiểm là người lao động thi công trên công trường.

2/ Số tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm theo quy đinh của Nghị định 67/2023/NĐ- CP là 100tr đồng/người/vụ.

3/ Phạm vi bảo hiểm:

Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trách nhiệm bồi thường cho nhà thầu thi công xây dựng những khoản tiền mà nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm bồi thường cho người lao động bị thương tật, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phát sinh do thực hiện công việc thi công trên công trường, công trình xây dựng.

4/ Loại trừ trách nhiệm bảo hiểm:

Người bị tai nạn phát sinh do phản ứng hạt nhân, nhiễm phóng xạ, bị phóng xạ hạt nhân;

– Bị tai nạn phát sinh do hành động khủng bố;

– Bị tai nạn do tổn thất hoặc thiệt hai của bên mua bảo hiểm và người được bảo hiểm có tên trong danh sách cấm vận;

– Bị tai nạn phát sinh trong trường hợp bên mua bảo hiểm không có quyền lợi không cso quyền lợi có thể được bảo hiểm theo quy định của pháp luật;

– Bị tai nạn do nguyên nhân liên quan đến dịch bệnh theo công bố của cơ quan có thẩm quyền

– Bị tai nạn trong thời gian ngừng việc thi công xây dựng hoặc do hậu quả của việc ngừng thi công xây dựng cho dù là ngừng một phần hoặc toàn bộ công việc thi công;

– Bị tai nạn do nguyên nhân từ tổn thất đối với dữ liệu, phần mền và chương trình máy tính;

– Bị tai nạn có liên quan đến chất amiăng hoặc bất kỳ nguyên vật liệu nào có chứa chất amiăng;

– Bị tai nạn do mẫu thuẫn với chính người lao động với ngưới gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc thi công trên công trường;

– Bị tai nạn do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe cảu bản thân;

– Bị tai nạn do hành vi cố ý vi phạm pháp luật của bên mua bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm (trừ trường hợp người lao động tự vệ, cứu tài sản, cứu người hoặc sử dụng các chất kích thích để điều trị theo chỉ định của bác sĩ);

– Bị tai nạn do người lao động sử dụng chất gây nghiện ma túy trái phép (trừ trường hợp thuốc được kê để điều trị theo chỉ định của bác sĩ được cấp phép).

 

PHÍ BẢO HIỂM
TAI NẠN CON NGƯỜI

1/ Phí bảo hiểm:

Đơn vị tính: VNĐ/năm

Loại nghề nghiệp * Tỷ lệ phí BH
/100tr đồng
PHÍ BẢO HIỂM
Loại 1 0,6% 600.000
Loại 2 0,8% 800.000
Loại 3 1,0% 1.000.000
Loại 4 1,2% 1.200.000

(Tỷ lệ Phí bảo hiểm trên chưa bao gồm VAT)

 

2/ Phí bảo hiểm ngắn hạn:

Thời hạn bảo hiểm Tỷ lệ %
/phí BH năm
Đến 3 tháng 40%
Từ 3 đến 6 tháng 60%
Từ 6 đến 9 tháng 80%
Từ 9 đến 12 tháng 100%

 

Phân loại nghề nghiệp*:

Loại 1:

Người lao động làm việc chủ yếu trong văn phòng, bàn giấy, lao động gián tiếp hoặc những công việc tương tự, ít đi lại khác.

Loại 2:

Nghề nghiệp không thuộc diện lao động chân tay, nhưng có mức độ rủi ro lớn hơn loại 1, đòi hỏi phải đi lại nhiều hoặc bao gồm cả lao động chân tay nhẹ.

Ví dụ: Kỹ sư dân dụng, cán bộ quản lý thường xuyên đến công trường.

Loại 3:

Những nghề nghiệp mà có công việc chủ yêu lao động chân tay và những công việc có mức độ rủi ro cao hơn loại 2.

Ví dụ: Kỹ sư cơ khí, kỹ sư điện, công nhân làm việc trên công trường.

Loại 4:

Những nghề nghiệp nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn và không được quy định ở 3 nghề nghiệp trên.

6/ Thời hạn bảo hiểm:

Thời hạn bảo hiểm được quy định kể từ ngày thi công đến hết thời gian bảo hiểm công trình theo quy định của pháp luật.

 

> > Xem ngay chương trình bảo hiểm tai nạn 24h của Bảo Việt hiện đang có nhiều quyền lợi ưu đãi: Bảo hiểm tai nạn 24h Bảo Việt >>

 

 

HỒ SƠ YÊU CẦU BẢO HIỂM

 

1/ Giấy yêu cầu bồi thường (theo mẫu);

2/ Tài liệu liên quan đến đến Người được bảo hiểm:

a/ Giấy chứng nhận bảo hiểm, Hợp đồng bảo hiểm, Hợp đồng lao động ký giữa người được bảo hiểm và người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp, bảng chấm công …

b/ Các văn bản yêu cầu bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

3/ Tài liệu chứng minh người lao động bị thương tật, chết do tai nạn lao động
(Bản sao của chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có xác nhận của Doanh nghiệp bảo hiểm sau khi đã đối chiếu với bản chính):

– Biên bản điều tra tai nạn lao động do cơ quan có thẩm quyền lập theo quy định của Pháp luật (nếu có);

– Trường hợp người lao động bị tai nạn giao thông và được xác định là tai nạn lao động thì phải có biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông do các cơ quan có thẩm quyền lập theo quy định của Pháp luật;

b/ Tùy theo mức độ thiệt hai về người có thể bao gồm một hoặc một số các tài liệu sau:

+ Giấy ra viện;

+ Giấy chứng nhận Phẫu thuật;

+ Giấy chứng nhận thương tích;

+ Hồ sơ bệnh án;

+ Trích lục khai tử hoặc giấy báo tử hoặc văn bản xác nhận của cơ quan Công an hoặc kết quả giám định của cơ quan giám định pháp y.

c/ Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng y giám định y khoa đối với trường hợp Người lao động bị suy giảm khả năng lao động 5% trở lên (nếu có).

d/ Hóa đơn, chứng từ hợp lệ của các cơ sở y tế chứng minh việc điều trị thương tật do tai nạn lao động của Người lao động.

4. Tài liệu chứng minh người lao động bị thương tật, chết do bệnh nghề nghiệp.

a/ Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại trong thời hạn quy định do cơ quan thẩm quyền lập, trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi người lao động phải có bản trích sao (nếu có).

b/ Giấy ra viện (trường hợp không đièu trị tại bệnh viện thì phải có giấy khám bệnh nghề nghiệp hoặc phiếu hội chuẩn mắc bệnh nghề nghiệp; Hồ sơ bệnh án; Trích lục khai tử hoặc Giấy báo tử (trong trường hợp Người lao động chết).

c/ Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa đối với trường hợp Người lao động bị duy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên (nếu có).

d/ Hóa đơn, chứng từ hợp lệ của các cơ sở y tế chứng minh việc điều trị thương tật do bệnh nghề nghiệp của người lao động.

5. Tài liệu chứng minh các khoản tiền mà nhà thầu thi công xây dựng đã thực hiện bồi thường cho người lao động bị thương tật, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây ra thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

6. Các tài liệu khác có liên quan (nếu có).

 

Liên hệ Hotline  093 157 66 11 (Zalo, Viber) để được hỗ trợ

 

 

 

Tài liệu đính kèm:

1/ Nghị định 67/2023/NĐ-CP

 

 

 

QUYỀN LỢI BẢO HIỂM

1/ Số tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm theo quy đinh của Nghị định 67/2023/NĐ- CP là 100tr đồng/người/vụ.

2/ Phạm vi bảo hiểm:

Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trách nhiệm bồi thường cho nhà thầu thi công xây dựng những khoản tiền mà nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm bồi thường cho người lao động bị thương tật, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phát sinh do thực hiện công việc thi công trên công trường, công trình xây dựng.

3/ Loại trừ trách nhiệm bảo hiểm:

- Người bị tai nạn phát sinh do phản ứng hạt nhân, nhiễm phóng xạ, bị phóng xạ hạt nhân;

- Bị tai nạn phát sinh do hành động khủng bố;

- Bị tai nạn do tổn thất hoặc thiệt hai của bên mua bảo hiểm và người được bảo hiểm có tên trong danh sách cấm vận;

- Bị tai nạn phát sinh trong trường hợp bên mua bảo hiểm không có quyền lợi không cso quyền lợi có thể được bảo hiểm theo quy định của pháp luật;

- Bị tai nạn do nguyên nhân liên quan đến dịch bệnh theo công bố của cơ quan có thẩm quyền

- Bị tai nạn trong thời gian ngừng việc thi công xây dựng hoặc do hậu quả của việc ngừng thi công xây dựng cho dù là ngừng một phần hoặc toàn bộ công việc thi công;

- Bị tai nạn do nguyên nhân từ tổn thất đối với dữ liệu, phần mền và chương trình máy tính;

- Bị tai nạn có liên quan đến chất amiăng hoặc bất kỳ nguyên vật liệu nào có chứa chất amiăng;

- Bị tai nạn do mẫu thuẫn với chính người lao động với ngưới gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc thi công trên công trường;

- Bị tai nạn do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe cảu bản thân;

- Bị tai nạn do hành vi cố ý vi phạm pháp luật của bên mua bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm (trừ trường hợp người lao động tự vệ, cứu tài sản, cứu người hoặc sử dụng các chất kích thích để điều trị theo chỉ định của bác sĩ);

- Bị tai nạn do người lao động sử dụng chất gây nghiện ma túy trái phép (trừ trường hợp thuốc được kê để điều trị theo chỉ định của bác sĩ được cấp phép).

 

Liên hệ Hotline  093 157 66 11 (Zalo, Viber) để được hỗ trợ

   
 

PHÍ BẢO HIỂM TAI NẠN CON NGƯỜI

a/ Phí bảo hiểm:

Đơn vị tính: năm

Loại nghề nghiệp * Tỷ lệ phí BH /100tr đồng
Loại 1 0,6
Loại 2 0,8
Loại 3 1,0
Loại 4 1,2

(Tỷ lệ Phí bảo hiểm trên chưa bao gồm VAT)

 

b/ Phí bảo hiểm ngắn hạn:

Thời hạn bảo hiểm Tỷ lệ % /phí BH năm
Đến 3 tháng 40%
Từ 3 đến 6 tháng 60%
Từ 6 đến 9 tháng 80%
Từ 9 đến 12 tháng 100%
 

Phân loại nghề nghiệp*:

Loại 1:

Người lao động làm việc chủ yếu trong văn phòng, bàn giấy, lao động gián tiếp hoặc những công việc tương tự, ít đi lại khác;

Loại 2:

Nghề nghiệp không thuộc diện lao động chân tay, nhưng có mức độ rủi ro lớn hơn loại 1, đòi hỏi phải đi lại nhiều hoặc bao gồm cả lao động chân tay nhẹ.

Ví dụ: Kỹ sư dân dụng, cán bộ quản lý thường xuyên đến công trường.

Loại 3:

Những nghề nghiệp mà có công việc chủ yêu lao động chân tay và những công việc có mức độ rủi ro cao hơn loại 2.

Ví dụ: Kỹ sư cơ khí, kỹ sư điện, công nhân làm việc trên công trường.

Loại 4:

Những nghề nghiệp nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn và không được quy định ở 3 nghề nghiệp trên.

6/ Thời hạn bảo hiểm:

Thời hạn bảo hiểm được quy định kể từ ngày thi công đến hết thời gian bảo hiểm công trình theo quy định của pháp luật.

 

Liên hệ Hotline  093 157 66 11 (Zalo, Viber) để được hỗ trợ

   
    Tài liệu đính kèm: 1/ Nghị định 67/2023/NĐ-CP

HỒ SƠ YÊU CẦU BẢO HIỂM

 

1/ Giấy yêu cầu bồi thường (theo mẫu);

2/ Tài liệu liên quan đến đến Người được bảo hiểm:

a/ Giấy chứng nhận bảo hiểm, Hợp đồng bảo hiểm, Hợp đồng lao động ký giữa người được bảo hiểm và người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp, bảng chấm công …

b/ Các văn bản yêu cầu bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

3/ Tài liệu chứng minh người lao động bị thương tật, chết do tai nạn lao động (Bản sao của chứng thực từ bản chính hoặc bản sao có xác nhận của Doanh nghiệp bảo hiểm sau khi đã đối chiếu với bản chính):

– Biên bản điều tra tai nạn lao động do cơ quan có thẩm quyền lập theo quy định của Pháp luật (nếu có);

– Trường hợp người lao động bị tai nạn giao thông và được xác định là tai nạn lao động thì phải có biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông do các cơ quan có thẩm quyền lập theo quy định của Pháp luật;

b/ Tùy theo mức độ thiệt hai về người có thể bao gồm một hoặc một số các tài liệu sau:

+ Giấy ra viện;

+ Giấy chứng nhận Phẫu thuật;

+ Giấy chứng nhận thương tích;

+ Hồ sơ bệnh án;

+ Trích lục khai tử hoặc giấy báo tử hoặc văn bản xác nhận của cơ quan Công an hoặc kết quả giám định của cơ quan giám định pháp y.

c/ Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng y giám định y khoa đối với trường hợp Người lao động bị suy giảm khả năng lao động 5% trở lên (nếu có).

d/ Hóa đơn, chứng từ hợp lệ của các cơ sở y tế chứng minh việc điều trị thương tật do tai nạn lao động của Người lao động.

4. Tài liệu chứng minh người lao động bị thương tật, chết do bệnh nghề nghiệp.

a/ Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại trong thời hạn quy định do cơ quan thẩm quyền lập, trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi người lao động phải có bản trích sao (nếu có).

b/ Giấy ra viện (trường hợp không đièu trị tại bệnh viện thì phải có giấy khám bệnh nghề nghiệp hoặc phiếu hội chuẩn mắc bệnh nghề nghiệp; Hồ sơ bệnh án; Trích lục khai tử hoặc Giấy báo tử (trong trường hợp Người lao động chết).

c/ Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa đối với trường hợp Người lao động bị duy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên (nếu có).

d/ Hóa đơn, chứng từ hợp lệ của các cơ sở y tế chứng minh việc điều trị thương tật do bệnh nghề nghiệp của người lao động.

5. Tài liệu chứng minh các khoản tiền mà nhà thầu thi công xây dựng đã thực hiện bồi thường cho người lao động bị thương tật, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây ra thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

6. Các tài liệu khác có liên quan (nếu có).

 

Liên hệ Hotline  093 157 66 11 (Zalo, Viber) để được hỗ trợ